Wednesday, July 20, 2011

Americanisms: 50 of your most noted examples

The Magazine's recent piece on Americanisms entering the language in the UK prompted thousands of you to e-mail examples.

Some are useful, while some seem truly unnecessary, argued Matthew Engel in the article. Here are 50 of the most e-mailed.

1. When people ask for something, I often hear: "Can I get a..." It infuriates me. It's not New York. It's not the 90s. You're not in Central Perk with the rest of the Friends. Really." Steve, Rossendale, Lancashire

2. The next time someone tells you something is the "least worst option", tell them that their most best option is learning grammar. Mike Ayres, Bodmin, Cornwall

3. The phrase I've watched seep into the language (especially with broadcasters) is "two-time" and "three-time". Have the words double, triple etc, been totally lost? Grammatically it makes no sense, and is even worse when spoken. My pulse rises every time I hear or see it. Which is not healthy as it's almost every day now. Argh! D Rochelle, Bath

4. Using 24/7 rather than "24 hours, 7 days a week" or even just plain "all day, every day". Simon Ball, Worcester

5. The one I can't stand is "deplane", meaning to disembark an aircraft, used in the phrase "you will be able to deplane momentarily". TykeIntheHague, Den Haag, Holland

6. To "wait on" instead of "wait for" when you're not a waiter - once read a friend's comment about being in a station waiting on a train. For him, the train had yet to arrive - I would have thought rather that it had got stuck at the station with the friend on board. T Balinski, Raglan, New Zealand

7. "It is what it is". Pity us. Michael Knapp, Chicago, US

8. Dare I even mention the fanny pack? Lisa, Red Deer, Canada

9. "Touch base" - it makes me cringe no end. Chris, UK

10. Is "physicality" a real word? Curtis, US

11. Transportation. What's wrong with transport? Greg Porter, Hercules, CA, US

12. The word I hate to hear is "leverage". Pronounced lev-er-ig rather than lee-ver -ig. It seems to pop up in all aspects of work. And its meaning seems to have changed to "value added". Gareth Wilkins, Leicester

13. Does nobody celebrate a birthday anymore, must we all "turn" 12 or 21 or 40? Even the Duke of Edinburgh was universally described as "turning" 90 last month. When did this begin? I quite like the phrase in itself, but it seems to have obliterated all other ways of speaking about birthdays. Michael McAndrew, Swindon

14. I caught myself saying "shopping cart" instead of shopping trolley today and was thoroughly disgusted with myself. I've never lived nor been to the US either. Graham Nicholson, Glasgow

15. What kind of word is "gotten"? It makes me shudder. Julie Marrs, Warrington

16. "I'm good" for "I'm well". That'll do for a start. Mike, Bridgend, Wales

17. "Bangs" for a fringe of the hair. Philip Hall, Nottingham

18. Take-out rather than takeaway! Simon Ball, Worcester

19. I enjoy Americanisms. I suspect even some Americans use them in a tongue-in-cheek manner? "That statement was the height of ridiculosity". Bob, Edinburgh

20. "A half hour" instead of "half an hour". EJB, Devon

21. A "heads up". For example, as in a business meeting. Lets do a "heads up" on this issue. I have never been sure of the meaning. R Haworth, Marlborough

22. Train station. My teeth are on edge every time I hear it. Who started it? Have they been punished? Chris Capewell, Queens Park, London

23. To put a list into alphabetical order is to "alphabetize it" - horrid! Chris Fackrell, York

24. People that say "my bad" after a mistake. I don't know how anything could be as annoying or lazy as that. Simon Williamson, Lymington, Hampshire

25. "Normalcy" instead of "normality" really irritates me. Tom Gabbutt, Huddersfield

26. As an expat living in New Orleans, it is a very long list but "burglarize" is currently the word that I most dislike. Simon, New Orleans

27. "Oftentimes" just makes me shiver with annoyance. Fortunately I've not noticed it over here yet. John, London

28. Eaterie. To use a prevalent phrase, oh my gaad! Alastair, Maidstone (now in Athens, Ohio)

29. I'm a Brit living in New York. The one that always gets me is the American need to use the word bi-weekly when fortnightly would suffice just fine. Ami Grewal, New York

30. I hate "alternate" for "alternative". I don't like this as they are two distinct words, both have distinct meanings and it's useful to have both. Using alternate for alternative deprives us of a word. Catherine, London

31. "Hike" a price. Does that mean people who do that are hikers? No, hikers are ramblers! M Holloway, Accrington

32. Going forward? If I do I shall collide with my keyboard. Ric Allen, Matlock

33. I hate the word "deliverable". Used by management consultants for something that they will "deliver" instead of a report. Joseph Wall, Newark-on-Trent, Nottinghamshire

34. The most annoying Americanism is "a million and a half" when it is clearly one and a half million! A million and a half is 1,000,000.5 where one and a half million is 1,500,000. Gordon Brown, Coventry

35. "Reach out to" when the correct word is "ask". For example: "I will reach out to Kevin and let you know if that timing is convenient". Reach out? Is Kevin stuck in quicksand? Is he teetering on the edge of a cliff? Can't we just ask him? Nerina, London

36. Surely the most irritating is: "You do the Math." Math? It's MATHS. Michael Zealey, London

37. I hate the fact I now have to order a "regular Americano". What ever happened to a medium sized coffee? Marcus Edwards, Hurst Green

38. My worst horror is expiration, as in "expiration date". Whatever happened to expiry? Christina Vakomies, London

39. My favourite one was where Americans claimed their family were "Scotch-Irish". This of course it totally inaccurate, as even if it were possible, it would be "Scots" not "Scotch", which as I pointed out is a drink. James, Somerset

40.I am increasingly hearing the phrase "that'll learn you" - when the English (and more correct) version was always "that'll teach you". What a ridiculous phrase! Tabitha, London

41. I really hate the phrase: "Where's it at?" This is not more efficient or informative than "where is it?" It just sounds grotesque and is immensely irritating. Adam, London

42. Period instead of full stop. Stuart Oliver, Sunderland

43. My pet hate is "winningest", used in the context "Michael Schumacher is the winningest driver of all time". I can feel the rage rising even using it here. Gayle, Nottingham

44. My brother now uses the term "season" for a TV series. Hideous. D Henderson, Edinburgh

45. Having an "issue" instead of a "problem". John, Leicester

46. I hear more and more people pronouncing the letter Z as "zee". Not happy about it! Ross, London

47. To "medal" instead of to win a medal. Sets my teeth on edge with a vengeance. Helen, Martock, Somerset

48. "I got it for free" is a pet hate. You got it "free" not "for free". You don't get something cheap and say you got it "for cheap" do you? Mark Jones, Plymouth

49. "Turn that off already". Oh dear. Darren, Munich

50. "I could care less" instead of "I couldn't care less" has to be the worst. Opposite meaning of what they're trying to say. Jonathan, Birmingham



Continue reading the main story
A US reader writes...

JP Spore believes there is nothing wrong with English evolving

Languages are, by their very nature, shifting, malleable things that morph according to the needs and desires of those who speak them.

Mr Engel suggests that British English should be preserved, but it seems to me this both lacks a historical perspective of the language, as well as an ignorance of why it is happening.

English itself is a rather complicated, interesting blend of Germanic, French and Latin (among other things). It has arrived at this point through the long and torturous process of assimilation and modification. The story of the English language is the story of an unstoppable train of consecutive changes - and for someone to put their hand up and say "wait - the train stops here and should go no further" is not only futile, but ludicrously arbitrary.

Why here? Why not stop it 20 years ago? Or 20 years hence? If we're going to just set an arbitrary limit on language change, why not choose the year 1066 AD? The Saxons had some cool words, right?

Mr Engel - and all language Luddites on both sides of the Atlantic, including more than a few here in the States - really need to get over it when their countrymen find more value in non-native words than in their native lexicon.

I understand the argument about loss of cultural identity, but if so many people are so willing to give up traditional forms and phrases maybe we should consider that they didn't have as much value as we previously imagined.


Continue reading the main story
A US reader writes...

Melanie Johnson - MA student in Applied Linguistics, now in the UK

The idea that there once existed a "pure" form of English is simply untrue. The English spoken in the UK today has been influenced by a number of languages, including Dutch, French and German. Speakers from the time of William the Conqueror would not recognise what we speak in Britain as English. This is because language variation shifts are constantly changing.

Five years ago you might have found it odd if someone asked you to "friend" them, but today many of us know this means to add them on Facebook. The increased use of technology, in combination with the rise of a globalised society, means language changes are happening faster than ever, especially in places with highly diverse populations like London. Young people are usually at the vanguard of this, so it's no surprise to find London teenagers increasingly speaking what's been termed "multicultural ethnic English".

Changes in word use are normal and not unique to any language. But English does enjoy a privileged status as the world's lingua franca. That began with the British, but has been maintained by the Americans. It's difficult to predict how English will next evolve, but the one certainty is it will.

http://www.bbc.co.uk/news/magazine-14201796

Friday, July 15, 2011

M.U đang cần ai, Sneijder hay Nasri?

(TT&VH Online) – Old Trafford đang tiến gần hơn với Sneijder trong khi một thỏa thuận cho Nasri khó có khả năng xảy ra hơn (ít nhất là hè này) khi Wenger đang dứt khoát không bán. Chẳng có gì chắc chắn, nhưng nếu để so sánh, ai sẽ là người thích hợp hơn cho "Quỷ đỏ"?

Tiếng còi cuối cùng vang lên trên thánh đường Wembley ngày 29/5, Barcelona mở hội với những bài ca chiến thắng. Nhưng có một người Catalan thầm lặng tiến về phía các cầu thủ M.U, mừng vui nhưng lặng lẽ, đó là Iniesta. Tiền vệ người Tây Ban Nha đến Anh quốc với 2 mục tiêu lớn nhất: đoạt cúp C1, và được đổi áo với Paul Scholes.

Và người ta đang gọi tên những người có thể đến thay thế anh, tiền vệ số 18, ngay trong mùa hè này, trong đó có Sneijder và Nasri.

Nhưng "cậu ấy là không thể thay thế!", ngài Ferguson đã nói như vậy.

Trong những trận đấu cuối mùa giải trước và trận giao hữu mới đây nhất đánh bại CLB Mỹ New England Revolution đến 4-1, đội hình của M.U đã không còn ai đá chính tâm như Paul Scholes nữa. Đó là sự kết hợp luân chuyển giữa những tiền vệ thiên về cánh như Young, Park, Giggs, và Fletcher.


"Scholes là không thể thay thế!" - Ảnh Getty

Sneijder dĩ nhiên là một tiền vệ giỏi, nhưng có những lý do khiến cho anh khó có thể là một người trám được chỗ trống của Paul Scholes cho dù Sneijder có chiều cao đúng bằng tiền vệ người Anh (1m70). Khác về vị trí, Sneijder đá cao hơn Scholes. Chỗ đứng thường xuyên của cầu thủ Hà Lan là tiền vệ công và chơi hơi lệch cánh, như Giggs, chứ không đá ở trung tâm. Nói một cách khác, đến M.U, Sneijder sẽ thích hợp với vai trò bổ sung và thay thế cho Giggs và ... Anderson hơn là Paul Scholes.

Cũng có lẽ ngài Ferguson sẽ dành nốt mùa bóng này cho Ryan Giggs, người có số đo của một siêu mẫu (nếu quy sang chuẩn của phái nữ!). Khi anh nghỉ hưu, "máy sấy tóc" đã có sẵn một phương án thay thế miễn phí mùa hè sau: Samir Nasri, người có thể hình mỏng cơm và cũng có chiều cao không lấy gì làm tự hào lắm, 1m77. Sẽ mất 2 đến 3 năm nếu anh muốn một có thể hình như CR7, nhưng giờ anh “đã” 24 tuổi.

Phát triển từ vị trí tiền vệ tấn công ngay phía dưới 2 tiền đạo, trong đội hình của Arsenal, Nasri đã trở thành thành 1 tiền vệ cánh trái thay cho Hleb (chuyển đến Barcelona).

Ở đội hình hiện tại của MU, đã có đến 8 cầu thủ tranh nhau vị trí tiền vệ trung tâm, đó là Carrick, Park, Fletcher, Anderson, Park, Gibson, Cleverley và Morrison (chưa kể đến Phil Jones và... Rooney). Từng đó đã là quá đủ.

Old Trafford không có ai là không thể thay thế, kể cả đó là Christiano Ronaldo, cầu thủ quan trọng nhất của Real Madrid mùa bóng trước, hay Gerard Piqué, hậu vệ xuất sắc nhất của Barcelona. Chỉ mất 1 năm, không còn ai nhớ đến hai anh.

Không còn sự phục vụ của "số 18", ai cũng biết "Quỷ đỏ" đã mất đi một tay làm bóng thượng hạng. Nhưng người ta có thể quên, Scholes chính là một trong những nhân vật chơi rắn nhất và sưu tập nhiều thẻ nhất trong đội hình Manchester United. Điều đó đặt ra một câu hỏi, ai trong Narsi hay Sneijder có thể làm được điều đó?

Hãy hỏi các cổ động viên của Manchester United rằng trong suốt 1 thập kỷ qua, tiền vệ nào của M.U khiến người ta nhớ đến nhất. Người được nhắc đến nhiều nhất có lẽ sẽ là chiến binh Roy Keane, một siêu tiền vệ phòng ngự đúng nghĩa.

Premier League những năm qua chỉ có một đội bóng thường xuyên ra sân không có ai chơi như một tiền vệ phòng ngự tiêu chuẩn, và cũng là đội bóng 6 năm liền trắng tay: Arsenal. Họ đã từng có Patrick Viera.

Manchester United sẽ cần hơn đến chất thép chứ không thêm nữa những cầu thủ biết cầm bóng.

Ai có thể chặn được Barca, với những Iniesta, Xavi hay Messi? Đối đấu với họ phía bên kia chiến tuyến thì đó là một tiền vệ phòng ngự. Carrick hay Fletcher vẫn làm bóng hay hơn phòng thủ, mà chắc chắn đó cũng không phải là vị trí sở trường của những Nasri, hay Sneijder (giá mà Owen Hargreaves không phải là một phế binh).

Người ta nói rằng để chống lại Barca thì cần phải có những cầu thủ làm bóng hay hơn họ. Nhưng điều đó sẽ chẳng có nghĩa lý gì nếu không lấy được bóng trong chân của Messi.

Phil Jones là hậu vệ nhưng là cầu thủ mới nhất của M.U có thể đá ở vị trí tiền vệ phòng ngự. Anh có một tương lai rộng mở, nhưng lại còn quá trẻ và non kinh nghiệm để nắm giữ một vai trò quan trọng như vậy trong màu áo đỏ.

Số áo 18 của Paul Scholes đã được trao cho Asley Young, một cầu thủ chạy cánh.

Không phải là Quỷ đỏ không cần một tiền vệ sáng tạo, cũng sẽ chẳng có ai kêu ca gì nếu Old Trafford có thêm Nasri hay Sneijder. Chỉ có điều, Manchester United vẫn đang mong chờ một Roy Keane, và đó không phải ai trong số hai người trên.

Hùng Anh
Trên đây là bài gốc viết cho TTVH.
http://thethaovanhoa.vn/149N20110715145047793T129/mu-can-ai-hon-sneijder-hay-nasri.htm

Wednesday, July 13, 2011

Vị trí tiền vệ của M.U: Tại sao Fergie không vội?

(TT&VH) - Trái với sự quan tâm ầm ĩ nhắm vào vị trí tiền vệ trung tâm của Quỷ đỏ từ báo giới và người hâm mộ bóng đá bất kể của M.U hay không, người ta vẫn thấy ngài Ferguson đang tươi cười ung dung bình luận khen... giải bóng đá Mỹ.

Tờ The Sun hôm qua đưa tin đội chủ sân Old Trafford sẽ có Sneijder ngay trong tuần này với giá 35 triệu bảng. Chưa có thêm thông tin nào khác, khi tiền vệ Hà Lan còn từ chối trả lời BBC vì lý do "đang rất bận"(?).

Quỷ đỏ đã mua David de Gea (thủ môn), Ashley Young (chạy cánh), Phil Jones (hậu vệ). Và như một phép loại trừ thông thường, người ta cho rằng ông Ferguson sẽ mua tiếp một tiền vệ trung tâm.

Paul Scholes giải nghệ, Owen Hargreaves được giải phóng hợp đồng, O'Shea được bán sang Sunderland (và sắp được lên làm đội trưởng) còn Gibson cũng "suýt" phải theo chân đàn anh.

Thế nhưng, Old Trafford còn đó Micheal Carrick, cầu thủ mang số 16 của Roy Keane huyền thoại đang dần lấy lại phong độ. Đôi cánh đã có thêm Ashley Young đồng nghĩa với việc Fletcher sẽ được đá ở trung tâm; thiếu vắng anh, M.U khốn khổ hai trận chung kết với Barcelona.

Ông già Ryan Giggs, kẻ làm cho Chelsea khốn khổ mùa bóng trước, sẽ còn đá thêm ít nhất một năm nữa. Sẽ còn đó chiến binh Park Ji Sung và người Brazil Anderson. Và nếu cố kể, người ta sẽ không quên Rooney đá tiền vệ hay thế nào trong đội hình 4-6-0 trứ danh cùa "máy sấy tóc" bởi vì hàng tiền đạo đang có Chicharito.

25 năm qua, không ai biết Sir Alex Ferguson đang nghĩ gì - Ảnh Getty

Những ai chịu khó quan sát đội hình trẻ của Manchester United chắc chắn sẽ không bỏ qua 1 cái tên sẽ nổi trong vài mùa bóng tới: Tom Cleverley. Sang Watford dưới dạng cho mượn năm 2009, Cleverley đá 33 trận ghi 11 bàn thắng (nên nhớ anh là tiền vệ) và đoạt luôn danh hiệu cầu thủ của năm của CLB, sau đó anh còn sang Wigan và giúp đội bóng này trụ hạng ở mùa trước.

Cleverley mới 21 tuổi, sở hữu những cú chuyền bóng siêu đẳng không kém gì Ryan Giggs hồi trước, được giữ lại năm nay trong đội hình một cùng tiền vệ trẻ Ravel Morrison (người vừa được Paul Scholes tiến cử) chắc chắn không phải chỉ để ngắm.

Ngẫu nhiên, đội trẻ của MU vừa tình cờ dành chức vô địch năm trước, điều mà chỉ có lứa cầu thủ vàng năm 1992 của những Beckham, Paul Scholes, Ryan Giggs, anh em nhà Neiville làm được.

Người ta quên rằng không thể áp dụng những suy nghĩ của đội bóng khác tại nhà hát của những giấc mơ. Lần cuối cùng Manchester United ký hợp đồng với một cầu thủ đẳng cấp quốc tế là ai? Nhìn lại lịch sử của câu lạc bộ này, những hợp đồng như vậy gần như là không tồn tại. Ngài Ferguson chịu chi, nhưng phần lớn là chỉ với những cái tên có tiềm năng lớn, như Ferdinand, Rooney và Van Nistelrooy, những cầu thủ "đắt xắt ra miếng" này chỉ trở nên nổi tiếng ở câu lạc bộ.

Có lẽ... Veron có lẽ là cái tên lớn nhất mà M.U mua, nhưng ai cũng biết anh kém thành công như thế nào tại đây trước khi bị bán. Sneijder là một cầu thủ lớn, từ World Cup đến cúp C1, nhưng từ khía cạnh lịch sử, phải hiểu rằng mua anh không phải là kiểu của Manchester United. 25 năm qua, nhắc tới Quỷ đỏ người ta chỉ gọi tên ngài Alex Ferguson.

Bán đi O'Shea nhưng M.U không phải là Bayern Munich khi mà cổ động viên phải mang hàng nghìn tấm biển bảo vệ cho gà nhà Hans-Jorg Butt lúc ban lãnh đạo muốn mua Manuel Neuer, hay mới đây nhất la ó và huýt sáo thủ môn mới này trong trận đấu tập đầu tiên ngày 7/7. Quỷ đỏ cũng không phải là AC Milan hay Man City khi ngài chủ tịch ưng cầu thủ nào mua về làm quà rồi "vứt đấy" cho vị huấn luyện viên khốn khổ xử lý.

Gary Neville dù rất kết Sneijder nhưng cũng phải thừa nhận trên tờ báo của Hiệp hội thể thao Anh quốc (Press Association Sport) rằng ngài Ferguson sẽ không "phải" có bất cứ cầu thủ nào và cũng sẽ không bỏ mọi giá để có một ai.

Sneijder, Nasri, Modric hay không ai cả? 25 năm qua người ta không đoán được ngài Ferguson đang nghĩ gì. Và khi đã tin vào ông già Noel, thì người ta cũng có lý do để tin Giáng sinh tới sẽ an lành.

Hùng Anh

Bài viết riêng cho Báo Thể Thao & Văn Hóa, đã đăng ngày 13/7/2011
http://thethaovanhoa.vn/149N20110713093104154T129/tuyen-giua-cua-mu-tai-sao-sir-alex-khong-voi.htm